Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Bài 14)

3236
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn
5/5 - (1 bình chọn)

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Bài 14)

THUỐC KHÁNG SINH KHÁNG KHUẨN

DƯỢC LÝ HỌC 2007 HỆ BÁC SỸ ĐA KHOA

MỤC TIÊU HỌC TẬP:

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1. Phát biểu được định nghĩa kháng sinh, tác dụng kìm khuẩn và diệt khuẩn

2. Trình bày được cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và phân loại của nhóm β lactam

3. Nêu được cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và độc tính của nhóm Aminoglycosid

4. Trình bày được cơ chế tác dụng, độc tính và áp dụng điều trị của kháng sinh nhóm Cloramphenicol, Tetracyclin, Lincosamid & Macrolid, Quinolon, 5-nitro-imidazol, dẫn xuất Nitrofuran và Sulfamid.

5. Trình bày được những nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn và hợp lý

6. Phân tích được những nguyên nhân gây thất bại trong việc dùng kháng sinh và cách khắc phục

MỤC LỤC:

1. ĐẠI CƯƠNG

1.1. Định nghĩa

1.2. Cơ chế tác dụng của kháng sinh

1.3. Phổ kháng khuẩn

1.4. Tác dụng trên vi khuẩn

1.5. Phân loại

2. CÁC KHÁNG SINH CHÍNH

2.1. Nhóm β lactam

2.1.1. Các Penicilin

2.1.2. Các Cephalosporin

2.1.3. Các chất ức chế β lactamase (cấu trúc Penam)

2.1.4. Các Penem

2.1.5. Monobactam Aztreonam

2.1.6. Thuốc khác cũng ức chế tổng hợp vách vi khuẩn: Vancomycin

Dược lý lâm sàng trong sử dụng kháng sinh β lactam

2.2. Nhóm Aminosid hay Aminoglycosid

2.2.1. Streptomycin

2.2.2. Các Aminosid khác

2.3. Cloramphenicol và dẫn xuất

2.3.1. Nguồn gốc và tính chất lý hóa

2.3.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn

2.3.3. Dược động học

2.3.4. Độc tính

2.3.5. Tương tác thuốc

2.3.6. Chế phẩm và cách dùng

2.4. Nhóm Tetracyclin

2.4.1. Nguồn gốc và tính chất lý hóa

2.4.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn

2.4.3. Chỉ định

2.4.4. Dược động học

2.4.5. Độc tính

2.4.6. Chế phẩm, cách dùng

2.5. Nhóm Macrolid và Lincosamid

2.5.1. Nguồn gốc và tính chất

2.5.2. Cơ chế tác dụngvà phổ kháng khuẩn

2.5.3. Dược động học

2.5.4. Chỉ định

2.5.5. Độc tính

2.5.6. Chế phẩm, cách dùng

2.6. Nhóm Quinolon

2.6.1. Nguồn gốc và tính chất lý hóa

2.6.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn

2.6.3. Dược động học

2.6.4. Chỉ định

2.6.5. Độc tính

2.6.6. Chế phẩm và cách dùng

Công văn 5748/QLD-ĐK cập nhật thông tin dược lý

Công văn 24812/QLD-TT cung cấp thông tin liên quan đến tính an toàn

2.7. Nhóm 5- nitro- imidazol

2.7.1. Nguồn gốc và tính chất

2.7.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn

2.7.3. Dược động học

2.7.4. Độc tính

2.7.5. Chế phẩm, cách dùng

2.8. Sulfamid

2.8.1. Nguồn gốc và tính chất

2.8.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn

2.8.3. Dược động học

2.8.4. Độc tính

2.8.5. Chế phẩm cách dùng

2.9. Phối hợp Sulfamid và Trimethoprim

2.9.1. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn

2.9.2. Dược động học

2.9.3. Độc tính và chống chỉ định

2.9.4. Chế phẩm và cách dùng

3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH

3.1. Nguyên tắc dùng kháng sinh

3.2. Những nguyên nhân thất bại trong việc dùng kháng sinh

3.3. Vi khuẩn kháng kháng sinh

3.3.1. Kháng tự nhiên

3.3.2. Kháng mắc phải

3.4. Phối hợp kháng sinh

3.4.1. Chỉ định phối hợp kháng sinh

3.4.2. Nhược điểm của phối hợp kháng sinh

3.4.3. Một số nhiễm khuẩn thường gặp và cách chọn kháng sinh

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Bài 14)

DOWNLOAD TÀI LIỆU DƯỚI ĐÂY

[sociallocker id=7424]

Bai 14 – Thuoc khang sinh khang khuan

[/sociallocker]

Tham khảo giáo trình khác tại đây

Copy xin ghi rõ nguồn vnras.com

LEAVE A REPLY
Please enter your comment!