DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH BETA-LACTAM

1974
DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH BETA-LACTAM
5 (100%) 3 votes

DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH BETA-LACTAM

Nguyễn Hoàng Anh
– Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR
– Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội

Nội dung:

Thực trạng sử dụng kháng sinh tại bệnh viện

  • Dùng nhiều kháng sinh và dùng kháng sinh không hợp lý
  • Nguy cơ đề kháng kháng sinh gia tăng: Tỷ lệ đề kháng cephalosporin, AMG, FQ của các chủng vi khuẩn Gram (-) tại nhiều bệnh viện đã vượt quá 40%

LỰA CHỌN KHÁNG SINH BETA-LACTAM

  • Phổ tác dụng của 3 thế hệ cephalosporin
  • Các kháng sinh cephalosporin đường uống và đường tiêm
  • Dị ứng với kháng sinh beta-lactam
  • Ceftriaxon – calci: tương kỵ chết người ở bệnh nhi
  • Ceftriaxon so với cefotaxim: hiệu quả lâm sàng
  • Ceftriaxon so với cefotaxim: hiệu quả kinh tế
  • Những khoảng trống mà đa số các cephalosporin chưa lấp được
  • C3G được coi là một trong các nhóm kháng sinh có thể gây “tổn hại phụ cận”
  • Hiệu quả của việc giới hạn sử dụng kháng sinh đến kháng thuốc
  • Từ penicillin hoạt phổ rộng, penicillin kháng trực khuẩn mủ xanh đến carbapenem
  • Đối phó với vi khuẩn kháng thuốc
  • Cơ chế tác dụng của các chất ức chế β-lactamase
  • Phối hợp beta-lactam với chất ức chế β-lactamase
  • Phối hợp kháng sinh với beta-lactam: mở rộng phổ tác dụng

TỐI ƯU CHẾ ĐỘ LIỀU CỦA KHÁNG SINH BETA-LACTAM

  • “HIT HARD & HIT FAST”: tối ưu hóa sử dụng kháng sinh dựa trên PK/PD
  • BETA-LACTAM: KHÁNG SINH DIỆT KHUẨN PHỤ THUỘC THỜI GIAN
  • Làm cách nào để tối ưu T > MIC ?
  • Tối ưu liều cefuroxim
  • Chế độ liều của kháng sinh penicillin: số lần dùng thuốc trong ngày đóng vai trò quan trọng
  • Chế độ liều của kháng sinh cephalosporin: số lần dùng thuốc trong ngày đóng vai trò quan trọng
  • Chế độ liều của kháng sinh carbapenem: số lần dùng thuốc trong ngày đóng vai trò quan trọng
  • Độ ổn định của các KS beta-lactam trong dung dịch
  • Điều trị các chủng vi khuẩn giảm nhạy cảm
  • Kéo dài thời gian truyền với meropenem (mô phỏng in vitro)
  • Kéo dài thời gian truyền với meropenem (kết quả in vivo)
  • Kéo dài thời gian truyền với meropenem (chiến lược dùng trong bệnh viện)
  • Hiệu quả trên lâm sàng: truyền tĩnh mạch liên tục so với truyền tĩnh mạch quãng ngắn/tiêm tĩnh mạch
  • Kết luận
     Beta-lactam hiện vẫn là lựa chọn quan trọng nhất trong điều trị và dự phòng kháng sinh trong bệnh viện
     Áp dụng dược lý lâm sàng, PK/PD trong tối ưu hóa sử dụng kháng sinh beta-lactam
     Lựa chọn: dựa trên căn nguyên vi khuẩn, phổ tác dụng và dịch tễ đề kháng kháng sinh tại bệnh viện
     Chú ý số lần dùng thuốc trong ngày phù hợp, truyền kéo dài là các biện pháp có thể tăng hiệu quả kháng sinh trong nhiễm trùng nặng.
     Sử dụng hợp lý kháng sinh dự phòng: thời điểm sử dụng, liều dùng.

DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH BETA-LACTAM

DOWNLOAD TÀI LIỆU

[sociallocker id=7424]

Dac tinh PK PD trong su dung khang sinh Betalactam

[/sociallocker]