Thuốc chữa Gút (Bài 11)

1373
Thuốc chữa Gút
5/5 - (1 bình chọn)

Thuốc chữa Gút (Bài 11)

THUỐC CHỮA GÚT

DƯỢC LÝ HỌC 2007 HỆ BÁC SỸ ĐA KHOA

MỤC TIÊU HỌC TẬP:

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: Trình bày được cơ chế tác dụng, chỉ định các thuốc Colchicin, Probenecid, Allopurinol.

Gút là một bệnh do tăng acid uric-máu, trong dịch bao khớp có nhiều tinh thể urat là sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của purin. Bệnh có thể nguyên phát do rối loạn chuyển hóa acid uric di truyền, hoặc thứ phát do bệnh thận, do dùng các thuốc phong tỏa thải trừ urat hoặc do sản xuất quá nhiều urat (metabolic overproduction). Acid uric-máu bình thường là 2-5mg/100ml, trong bệnh gút có thể tăng tới 8,8mg/100ml.

Điều trị gút nhằm giải quyết cơn cấp tính và ngăn ngừa sự tái nhiễm, dựa trên sinh bệnh học của bệnh này. Các tinh thể urat lúc đầu bị thực bào bởi các tế bào màng hoạt dịch (syno vioucytes). Trong quá trình thực bào, các tế bào này giải phóng ra các prostaglandin, các enzym tiêu thể và interlenkin-1. Các chất trung gian hóa học này lại “gọi” các bạch cầu hạt tới ổ khớp và làm nặng thêm quá trình viêm: số lượng bạch cầu hạt, đại thực bào tăng, lượng chất hóa học trung gian gây viêm tăng.

Các thuốc điều trị cơn gút cấp tính sẽ ức chế các giai đoạn hoạt hóa bạch cầu. Đặc hiệu nhất là colchicin. Ngoài ra còn dùng thuốc CVKS phenylbutazon, indometacin, loại ức chế COX-2, hoặc corticoid.

Điều trị gút mạn tính, dùng thuốc làm giảm acid uric trong cơ thể bằng các thuốc làm đái ra acid uric như probenecid, sunfinpyrazol và allopurinol.

MỤC LỤC:

  1. COLCHICIN

1.1. Cơ chế tác dụng

1.2. Độc tính

1.3. Dược động học

1.4. Chỉ định

2. PROBENECID (BENNEMID)

3. SUNFINPYRAZON (ANTURANT)

4. ALLOPURINOL (ZYLOPRIM)

4.1. Cơ chế tác dụng

4.2. Độc tính

4.3. Dược động học

4.4. Chỉ định, liều lượng

DOWNLOAD TÀI LIỆU DƯỚI ĐÂY

[sociallocker id=7424]

Bai 11 – Thuoc chua Gut

[/sociallocker]

Tham khảo giáo trình khác tại đây

Copy xin ghi rõ nguồn vnras.com

LEAVE A REPLY
Please enter your comment!