Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam

20913
5/5 - (5 bình chọn)

Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam

(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

1. Nhu cầu các khoáng chất và vi chất

Nhóm tuổi, giới Ca
(Calcium)
(mg/ngày)
Mg
(Magnesium)
(mg/ngày)
P
(Phosphorus)
(mg/ngày)
Selen * (mg/ngày)
Trẻ em
< 6 tháng 300 36 90 6
6-11 tháng 400 54 275 10
Trẻ nhỏ
1-3 tuổi 500 65 460 17
4-6 tuổi 600 76 500 22
7-9 tuổi 700 100 500 21
Nam vị thành niên
10-12 tuổi 1.000 155 1.250 32
13-15 tuổi 225
16-18 tuổi 260
Nam trưởng thành
19-49 tuổi 700 205 700 34
50-60 tuổi 1.000
>60 tuổi 33
Nữ vị thành niên
10-12 tuổi (chưa có kinh nguyệt) 1.000 160 1.250 26
10-12 tuổi
13-15 tuổi 220
16-18 tuổi 240
Nữ trưởng thành
19-49 tuổi 700 205 700 26
50-60 tuổi 1.000
> 60 tuổi 25
Phụ nữ mang thai
3 tháng đầu 1.000 205 700 26
3 tháng giữa 28
3 tháng cuối 30
Bà mẹ cho con bú (trong suốt cả thời kỳ cho bú) 1.000 250 700
6 tháng đầu 35
6 tháng sau 42

* Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị tính từ giá trị nhu cầu trung bình +2 SD.
2. Nhu cầu iốt, sắt và kẽm

Nhóm tuổi lốt
(
mg/ngày)
Sắt (mg/ngày) theo giá trị sinh học khẩu phần Kẽm (mg/ngày)
5%1 10%2 15%3 Hấp thu tốt Hấp thu vừa Hấp thu kém
Trẻ em
0-6 tháng 90 0,93 1,15 2,86 6,57
6-11 tháng 90 18,6 12,4 9,3 0,8-2,58 4,18 8,38
Trẻ nhỏ
1-3 tuổi 90 11,6 7,7 5,8 2,4 4,1 8,4
4-6 tuổi 90 12,6 8,4 6,3 3,1 5,1 10,3
7-9 tuổi 90 17,8 11,9 8,9 3,3 5,6 11,3
Nam vị thành niên
10-14 tuổi 120 29,2 19,5 14,6 5,7 9,7 19,2
15-18 tuổi 150 37,6 25,1 18,8 5,7 9,7 19,2
Nữ vị thành niên
10-14 tuổi 120 28,0 18,7 14,0 4,6 7,8 15,5
15-18 tuổi 150 65,4 43,6 32,7 4,6 7,8 15,5
Người trưởng thành
Nam ≥ 19 tuổi 150 27,4 18,3 13,7 4,2 7,0 14,0
Nữ ≥ 19 tuổi 150 58,8 39,2 29,4 3,0 4,9 9,8
Trung niên ≥ 50 tuổi
Nam 3,0 4,9 9,8
Nữ 22,6 15,1 11,3 3,0 4,9 9,8
Phụ nữ có thai 200 +30,04 +20,04 +15,04
Phụ nữ cho con bú 200

1 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt thấp (khoảng 5% sắt được hấp thu): chế độ ăn đơn điệu, lượng thịt, cá <30g/ngày hoặc lượng vitamin C <25 mg/ngày.

2 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt trung bình (khoảng 10% sắt được hấp thu): khẩu phần có lượng thịt, cá từ 30g – 90g/ngày hoặc vitamin C từ 25 mg – 75 mg/ngày.

3 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt cao (khoảng 15% sắt được hấp thu): khẩu phần có lượng thịt, cá từ > 90g/ngày hoặc vitamin C từ > 75 mg/ngày.

4 Phụ nữ có thai được khuyến nghị bổ sung viên sắt trong suốt thai kỳ. Phụ nữ thiếu máu cần dùng liều bổ sung cao hơn.

5 Trẻ bú sữa mẹ

6 Trẻ ăn sữa nhân tạo

7 Trẻ ăn sữa nhân tạo có nhiều phytat và protein nguồn thực vật

8 Không áp dụng cho trẻ bú sữa mẹ đơn thuần

8 Hấp thu tốt: giá trị sinh học kẽm tốt = 50% (khẩu phần có nhiều protein động vật hoặc cá); hấp thu vừa: giá trị sinh học kẽm trung bình = 30% (khẩu phần có vừa phải protein động vật hoặc cá; tỷ số phytat-kẽm phân tử là 5:15). Hấp thu kém: giá trị sinh học kẽm thấp =15% (khẩu phần ít hoặc không có protein động vật hoặc cá).

3. Nhu cầu các vitamin/một ngày

Nhóm tuổi, giới A

mcga

D

mcgc

E

mgd

K

mcg

C

mgb

B1

mg

B2

mg

B3

mg

NEe

B6

mg

B9

mcgf

B12

mcg

Trẻ em
< 6 tháng 375 5 3 6 25 0,2 0,3 2 0,1 80 0,3
6-11 tháng 400 5 4 9 30 0,3 0,4 4 0,3 80 0,4
1-3 tuổi 400 5 5 13 30 0,5 0,5 6 0,5 160 0,9
4-6 tuổi 450 5 6 19 30 0,6 0,6 8 0,6 200 1,2
7-9 tuổi 500 5 7 24 35 0,9 0,9 12 1 300 1,8
Nam vị thành niên
10-12 tuổi 10 34
13-15 tuổi 600 5 12 50 65 1,2 1,3 16 1,3 400 2,4
16-18 tuổi 13 58
Nam trưởng thành
19-50 tuổi 10 59 1,3
51-60 tuổi 600 10 12 70 1,2 1,3 16 1,7 400 2,4
≥60 tuổi 15
Nữ vị thành niên
10-12 tuổi 11 35
13-15 tuổi 600 5 12 49 65 1,1 1 16 1,2 400 2,4
16-18 tuổi 12 50
Nữ trưởng thành
19-50 tuổi 500 10 51 70 1,2 1,3
51-60 tuổi 10 12 1,1 1,1 14 1,5 400 2,4
>60 tuổi 600 15 70 1,1
Phụ nữ mang thai 800 5 12 51 80 1,4 1,4 18 1,9 600 2,6
Bà mẹ cho con bú 850 5 18 51 95 1,5 1,6 17 2 500 2,8

a Vitamin A có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:

01mcg vitamin A hoặc retinol = 01 đương lượng retinol (RE)

01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,3 mcg vitamin A

01 mcg b-caroten = 0,167 mcg vitamin A

01 mcg các caroten khác = 0,084 mcg vitamin A

b Chưa tính lượng hao hụt do chế biến, nấu nướng do Vitamin C dễ bị phá hủy bởi quá trình ôxy hóa, ánh sáng, kiềm và nhiệt độ.

c Vitamin D có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:

01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,03 mcg vitamin D3 hoặc 01 mcg vitamin D3 = 40 đơn vị quốc tế

d Hệ số chuyển đổi ra IU (theo IOM-FNB 2000) như sau: 01 mg a-tocopherol = 1 IU; 01 mg b-tocopherol = 0,5 IU; 01 mg g-tocopherol = 0,1 IU; 0,1 mg s-tocopherol = 0,02 IU.

e Niacin hoặc đương lượng Niacin

f Acid folic có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:

01 acid folic = 1 folate x 1,7 hoặc 01 gam đương lượng acid folic = 01 gam folate trong thực phẩm + (1,7 x số gam acid folic tổng hợp).

Ghi chú: Bảng trên sẽ được cập nhật theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

1. Nhu cầu các khoáng chất và vi chất

Nhóm tuổi, giới Ca
(Calcium)
(mg/ngày)
Mg
(Magnesium)
(mg/ngày)
P
(Phosphorus)
(mg/ngày)
Selen * (mg/ngày)
Trẻ em
< 6 tháng 300 36 90 6
6-11 tháng 400 54 275 10
Trẻ nhỏ
1-3 tuổi 500 65 460 17
4-6 tuổi 600 76 500 22
7-9 tuổi 700 100 500 21
Nam vị thành niên
10-12 tuổi 1.000 155 1.250 32
13-15 tuổi 225
16-18 tuổi 260
Nam trưởng thành
19-49 tuổi 700 205 700 34
50-60 tuổi 1.000
>60 tuổi 33
Nữ vị thành niên
10-12 tuổi (chưa có kinh nguyệt) 1.000 160 1.250 26
10-12 tuổi
13-15 tuổi 220
16-18 tuổi 240
Nữ trưởng thành
19-49 tuổi 700 205 700 26
50-60 tuổi 1.000
> 60 tuổi 25
Phụ nữ mang thai
3 tháng đầu 1.000 205 700 26
3 tháng giữa 28
3 tháng cuối 30
Bà mẹ cho con bú (trong suốt cả thời kỳ cho bú) 1.000 250 700
6 tháng đầu 35
6 tháng sau 42

* Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị tính từ giá trị nhu cầu trung bình +2 SD.
2. Nhu cầu iốt, sắt và kẽm

Nhóm tuổi lốt
(
mg/ngày)
Sắt (mg/ngày) theo giá trị sinh học khẩu phần Kẽm (mg/ngày)
5%1 10%2 15%3 Hấp thu tốt Hấp thu vừa Hấp thu kém
Trẻ em
0-6 tháng 90 0,93 1,15 2,86 6,57
6-11 tháng 90 18,6 12,4 9,3 0,8-2,58 4,18 8,38
Trẻ nhỏ
1-3 tuổi 90 11,6 7,7 5,8 2,4 4,1 8,4
4-6 tuổi 90 12,6 8,4 6,3 3,1 5,1 10,3
7-9 tuổi 90 17,8 11,9 8,9 3,3 5,6 11,3
Nam vị thành niên
10-14 tuổi 120 29,2 19,5 14,6 5,7 9,7 19,2
15-18 tuổi 150 37,6 25,1 18,8 5,7 9,7 19,2
Nữ vị thành niên
10-14 tuổi 120 28,0 18,7 14,0 4,6 7,8 15,5
15-18 tuổi 150 65,4 43,6 32,7 4,6 7,8 15,5
Người trưởng thành
Nam ≥ 19 tuổi 150 27,4 18,3 13,7 4,2 7,0 14,0
Nữ ≥ 19 tuổi 150 58,8 39,2 29,4 3,0 4,9 9,8
Trung niên ≥ 50 tuổi
Nam 3,0 4,9 9,8
Nữ 22,6 15,1 11,3 3,0 4,9 9,8
Phụ nữ có thai 200 +30,04 +20,04 +15,04
Phụ nữ cho con bú 200

1 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt thấp (khoảng 5% sắt được hấp thu): chế độ ăn đơn điệu, lượng thịt, cá <30g/ngày hoặc lượng vitamin C <25 mg/ngày.

2 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt trung bình (khoảng 10% sắt được hấp thu): khẩu phần có lượng thịt, cá từ 30g – 90g/ngày hoặc vitamin C từ 25 mg – 75 mg/ngày.

3 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt cao (khoảng 15% sắt được hấp thu): khẩu phần có lượng thịt, cá từ > 90g/ngày hoặc vitamin C từ > 75 mg/ngày.

4 Phụ nữ có thai được khuyến nghị bổ sung viên sắt trong suốt thai kỳ. Phụ nữ thiếu máu cần dùng liều bổ sung cao hơn.

5 Trẻ bú sữa mẹ

6 Trẻ ăn sữa nhân tạo

7 Trẻ ăn sữa nhân tạo có nhiều phytat và protein nguồn thực vật

8 Không áp dụng cho trẻ bú sữa mẹ đơn thuần

8 Hấp thu tốt: giá trị sinh học kẽm tốt = 50% (khẩu phần có nhiều protein động vật hoặc cá); hấp thu vừa: giá trị sinh học kẽm trung bình = 30% (khẩu phần có vừa phải protein động vật hoặc cá; tỷ số phytat-kẽm phân tử là 5:15). Hấp thu kém: giá trị sinh học kẽm thấp =15% (khẩu phần ít hoặc không có protein động vật hoặc cá).

3. Nhu cầu các vitamin/một ngày

Nhóm tuổi, giới A

mcga

D

mcgc

E

mgd

K

mcg

C

mgb

B1

mg

B2

mg

B3

mg

NEe

B6

mg

B9

mcgf

B12

mcg

Trẻ em
< 6 tháng 375 5 3 6 25 0,2 0,3 2 0,1 80 0,3
6-11 tháng 400 5 4 9 30 0,3 0,4 4 0,3 80 0,4
1-3 tuổi 400 5 5 13 30 0,5 0,5 6 0,5 160 0,9
4-6 tuổi 450 5 6 19 30 0,6 0,6 8 0,6 200 1,2
7-9 tuổi 500 5 7 24 35 0,9 0,9 12 1 300 1,8
Nam vị thành niên
10-12 tuổi 10 34
13-15 tuổi 600 5 12 50 65 1,2 1,3 16 1,3 400 2,4
16-18 tuổi 13 58
Nam trưởng thành
19-50 tuổi 10 59 1,3
51-60 tuổi 600 10 12 70 1,2 1,3 16 1,7 400 2,4
≥60 tuổi 15
Nữ vị thành niên
10-12 tuổi 11 35
13-15 tuổi 600 5 12 49 65 1,1 1 16 1,2 400 2,4
16-18 tuổi 12 50
Nữ trưởng thành
19-50 tuổi 500 10 51 70 1,2 1,3
51-60 tuổi 10 12 1,1 1,1 14 1,5 400 2,4
>60 tuổi 600 15 70 1,1
Phụ nữ mang thai 800 5 12 51 80 1,4 1,4 18 1,9 600 2,6
Bà mẹ cho con bú 850 5 18 51 95 1,5 1,6 17 2 500 2,8

a Vitamin A có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:

01mcg vitamin A hoặc retinol = 01 đương lượng retinol (RE)

01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,3 mcg vitamin A

01 mcg b-caroten = 0,167 mcg vitamin A

01 mcg các caroten khác = 0,084 mcg vitamin A

b Chưa tính lượng hao hụt do chế biến, nấu nướng do Vitamin C dễ bị phá hủy bởi quá trình ôxy hóa, ánh sáng, kiềm và nhiệt độ.

c Vitamin D có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:

01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,03 mcg vitamin D3 hoặc 01 mcg vitamin D3 = 40 đơn vị quốc tế

d Hệ số chuyển đổi ra IU (theo IOM-FNB 2000) như sau: 01 mg a-tocopherol = 1 IU; 01 mg b-tocopherol = 0,5 IU; 01 mg g-tocopherol = 0,1 IU; 0,1 mg s-tocopherol = 0,02 IU.

e Niacin hoặc đương lượng Niacin

f Acid folic có thể sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:

01 acid folic = 1 folate x 1,7 hoặc 01 gam đương lượng acid folic = 01 gam folate trong thực phẩm + (1,7 x số gam acid folic tổng hợp).

Ghi chú: Bảng trên sẽ được cập nhật theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.

LEAVE A REPLY
Please enter your comment!