Con Dế – Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi

182
Con dế
Con dế
Đánh giá

Những cây thuốc và vị thuốc Việt NamĐỗ Tất Lợi

Con Dế trang 970 – 971 tải bản PDF tại đây.

Còn gọi là con để dũi, thổ cấu, lâu cô.

Tên khoa học: Gryllotalpa unispinalpa Sauss- Gryllotalpa formosana thuộc họ Gryllotalpidae – Dế

Ngoài con dế dũi nói trên, ta còn dùng cả con đế mèn hay tắt suất hay sức chức Gryllodes berthellus Sauss, cùng họ. Đồng ruộng, bãi cỏ ở đâu cũng có.

Bắt về, ngắt bỏ chân và cánh sao khô để dành. Cần để trong hộp kín có với vì dễ mốc và một. 

Con dế
Con dế

Thành phần hóa học 

Chưa có tài liệu nghiên cứu.

Công dụng và liều dùng

Dế mèn và đế đũi là một vị thuốc chỉ mới thấy dùng trong phạm vi nhân dân. Có ghi trong tài liệu cổ.

Theo đông y, để dũi có vị mặn, tính lạnh (hàn), có độc, để miền có vị cay, mặn, tính ôn có đọc, vào 3 kinh bàng quang, đại trưởng và tiểu trường. Có tác dụng lợi tiểu tiện (trục thủy tà) chữa thủy thũng. còn có tác dụng thông đại tiện, chữa khó đẻ.

Ngày dùng 3 đến 5g dưới hình thức thuốc sắc hay sao vàng tán nhỏ mà dùng

Đơn thuốc có con để dùng trong nhân dân 

  1. Chữa tiểu tiện khó khăn

Dế dũi 20-30 con đã ngãi bỏ chân và cánh, tán nhỏ, dế mèn 20-30 con cũng ngắt bỏ cánh

và chân, cam thảo 20g tất cả tán nhỏ trộn đều. Mỗi lần uống 1g bột này, mỗi ngày uống 2 hay 3 lần, dùng nước uống nóng chiều thuốc. Chữa tiểu tiện khó khăn.

2. Đơn thuốc khác: Chữa người già bị tiểu tiện khó khăn: Để mền 4 con, dễ dũi 4 con, cam thảo 3g, nước 400ml, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày.

Ngày viết:
Giáo sư – Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi sinh ngày 2 tháng 1 năm 1919 tại xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội và mất ngày 3 tháng 2 năm 2008. Ông là một nhà nghiên cứu dược học nổi tiếng và là “cây đại thụ” của nền y học cổ truyền Việt Nam.
LEAVE A REPLY
Please enter your comment!