BÀI 27
THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA
DƯỢC LÝ HỌC 2007 HỆ BÁC SỸ ĐA KHOA
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của nhôm hydroxyd, magnesi hydroxyd, thuốc kháng histamin H2, thuốc ức chế H+/ K+-ATPase và các muối bismuth.
- Phân tích được vị trí, cơ chế tác dụng và chỉ định của các thuốc gây nôn và chống nôn
- Nêu được cơ chế tác dụng, tác dụng và áp dụng điều trị của các thuốc điều hòa chức năng vận động của đường tiêu hóa và thuốc chống co thắt cơ trơn đường tiêu hóa.
- Trình bày được phân loại, cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị của các thuốc nhuận tràng và thuốc tẩy thường dùng.
- Trình bày được tác dụng và áp dụng điều trị của các thuốc chống tiêu chảy: dung dịch uống bù nước và điện giải; các chất hấp phụ, bao phủ niêm mạc ruột; thuốc làm giảm nhu động ruột; các vi khuẩn và nấm.
- Phân biệt được tác dụng của thuốc lợi mật và thuốc thông mật, áp dụng lâm sàng.
MỤC LỤC THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA:
1. THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
1.1. Đại cương
1.2. Thuốc kháng acid
1.2.1. Tính chất chung
1.2.2. Magnesi hydroxyd – Mg(OH)2
1.2.2.1. Tác dụng và cơ chế
1.2.2.2. Chỉ định
1.2.2.3. Chống chỉ định
1.2.2.4. Tác dụng không mong muốn
1.2.2.5. Tương tác thuốc
1.2.2.6. Liều lượng, cách dùng
1.2.3. Nhôm hydroxyd – Al(OH)3
1.2.3.1. Tác dụng và cơ chế
1.2.3.2. Chỉ định: như magnesi hydroxyd
1.2.3.3. Chống chỉ định: như magnesi hydroxyd.
1.2.3.4. Tác dụng không mong muốn
1.2.3.5. Tương tác thuốc: giống như magnesi hydroxyd
1.2.3.6. Liều lượng, cách dùng
1.3. Thuốc làm giảm bài tiết acid clohydric và pepsin của dạ dày
1.3.1. Thuốc kháng histamin H2
1.3.1.1. Đặc điểm chung
1.3.1.2. Các thuốc
1.3.2. Thuốc ức chế H+/ K+– ATPase (bơm proton)
1.3.2.1. Đặc điểm chung
1.3.2.2. Các thuốc
1.4. Các thuốc khác
1.4.1. Các muối bismuth
1.4.2. Sucralfat
1.4.3. Misoprostol
1.5. Kháng sinh diệt Helicobacter pylori
2. THUỐC ĐIỀU CHỈNH CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ BÀI TIẾT CỦA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
2.1. Thuốc kích thích và điều chỉnh vận động đường tiêu hóa
2.1.1. Thuốc gây nôn
2.1.1.1. Thuốc gây nôn trung ương
2.1.1.2. Thuốc gây nôn ngoại biên
2.1.1.3. Thuốc gây nôn có cơ chế hỗn hợp
2.1.2. Thuốc làm tăng nhu động ruột
2.1.2.1. Thuốc nhuận tràng
2.1.2.2. Thuốc tẩy
2.1.3. Thuốc điều hòa chức năng vân động đường tiêu hóa
2.1.3.1. Thuốc kháng dopamin ngoại biên
2.1.3.2. Thuốc cường phó giao cảm đường tiêu hóa: Cisaprid.
2.1.3.3. Thuốc tác dụng trên hệ enkephalinergic tại ruột
2.2. Thuốc chống co thắt và làm giảm nhu động đường tiêu hóa
2.2.1. Thuốc chống nôn
2.2.1.1. Gây tê ngọn dây cảm giác ở dạ dày
2.2.1.2. Thuốc ức chế phó giao cảm
2.2.1.3. Thuốc kháng histamin H1
2.2.1.4. Thuốc kháng receptor D2 (hệ dopaminergic)
2.2.1.5. Thuốc kháng serotonin
2.2.1.6. Các thuốc khác
2.2.2. Thuốc chống co thắt cơ trơn đường tiêu hóa
2.2.2.1. Thuốc hủy phó giao cảm
2.2.2.2. Thuốc chống co thắt cơ trơn trực tiếp
2.3. Thuốc chống tiêu chảy
2.3.1. Thuốc uống bù nước và điện giải (ORS, Oresol)
2.3.1.1. Thành phần và cơ chế tác dụng
2.3.1.2. Chỉ định
2.3.1.3. Chống chỉ định
2.3.1.4. Tác dụng không mong muốn
2.3.1.5. Liều dùng
2.3.2. Các chất hấp phụ, bao phủ niêm mạc ruột
2.3.3. Các chất làm giảm tiết dịch, giảm nhu động ruột
2.3.4. Vi khuẩn và nấm
2.3.4.1. Lactobacillus acidophilus
2.3.4.2. Saccharomyces boulardii
2.4. Thuốc lợi mật và thuốc thông mật
2.4.1. Thuốc lợi mật
2.4.1.1. Thuốc lợi mật có nguồn gốc động vật
2.4.1.2. Thuốc lợi mật có nguồn gốc thực vật
2.4.1.3. Thuốc lợi mật tổng hợp
2.4.2. Thuốc thông mật
THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA (BÀI 27)
DOWNLOAD TÀI LIỆU DƯỚI ĐÂY
[sociallocker id=7424]
Bai 27 – Thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa
[/sociallocker]
Tham khảo giáo trình khác tại đây
Copy xin ghi rõ nguồn vnras.com