Thuốc kháng nấm (Bài 16)
THUỐC KHÁNG NẤM
DƯỢC LÝ HỌC 2007 HỆ BÁC SỸ ĐA KHOA
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và độc tính của nhóm thuốc chống nấm toàn thân: Amphotericin B, Griseofulvin.
- Trình bày được cơ chế tác dụng, dược động học và độc tính của 3 thuốc trong nhóm Azol.
Thành công của kháng sinh chống vi khuẩn và virus đã dẫn đến sự tăng đáng kể tỷ lệ nhiễm nấm. Nhiễm nấm thường được chia làm 2 loại, nhiễm nấm toàn thân và nhiễm nấm ngoài da, niêm mạc. Các thuốc chống nấm vì thế cũng được chia làm 2 loại, toàn thân và tại chỗ. Nhưng thực ra thuốc toàn thân cũng có tác dụng tại chỗ và ngược lại.
MỤC LỤC:
- THUỐC CHỐNG NẤM TOÀN THÂN
1.1. Amphotericin B
1.1.1. Đặc điểm
1.1.2. Tác dụng và cơ chế
1.1.3. Dược động học
1.1.4. Độc tính
1.1.5. Chế phẩm và liều lượng
1.2. Flucytosin
1.2.1. Đặc điểm
1.2.2. Tác dụng và cơ chế
1.2.3. Dược động học
1.2.4. Độc tính
1.2.5. Chế phẩm
1.3. Nhóm azol: Imidazol và Triazol
Imidazol và triazol đều thuộc nhóm azol chống nấm, có cùng cơ chế và cùng phổ tác dụng.
1.3.1. Đặc điểm
1.3.2. Tác dụng và cơ chế
1.3.3. Dược động học, độc tính và áp dụng
- Ketoconazol (Nizoral)
Công văn 24812/QLD-TT cung cấp thông tin liên quan đến tính an toàn
- Itraconazol (Sporanox, Sporal)
- Fluconazol (Flunaz, Diflucan, Triflucan)
1.4. Griseofulvin
1.4.1. Đặc điểm
1.4.2. Tác dụng và cơ chế
1.4.3. Dược động học
1.4.4. Độc tính
1.4.5. Chế phẩm, liều dùng
2. THUỐC CHỐNG NẤM TẠI CHỖ
2.1. Nystatin
2.2. Clotrimazol và Miconazol
Thuốc kháng nấm (Bài 16)
DOWNLOAD TÀI LIỆU DƯỚI ĐÂY
[sociallocker id=7424]
[/sociallocker]
Tham khảo giáo trình khác tại đây
Copy xin ghi rõ nguồn vnras.com