HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

2444
Hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR)
Hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR)
5/5 - (2 bình chọn)

HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI – 2013

CHỦ BIÊN: PGS. TS. Nguyễn Thị Xuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế

LỜI NÓI ĐẦU
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí và ảnh hưởng đến chất lượng điều trị cho người bệnh. Để dự phòng và giảm thiểu tác động của ADR cho bệnh nhân, việc xây dựng quy trình giám sát ADR trong thực hành tại cơ sở khám bệnh và chữa bệnh là hết sức cần thiết.

Tại Việt Nam, công tác theo dõi phản ứng có hại của thuốc được bắt đầu triển khai từ năm 1994, từ đó đến nay hoạt động này luôn được Bộ Y tế” quan tâm chỉ đạo và nhận được sự tham gia tích cực của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và nhân viên y tế”. Để nâng cao hiệu quả hoạt động này, trong năm 2012 Bộ Y tế” đã chỉ đạo xây dựng “Hướng dẫn Hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” và ban hành bản Hướng dẫn này kèm theo Quyết định 1088/QĐ-BYT ngày 04/04/2013. Hướng dẫn này cập nhật các thông tin mới, phù hợp với Hướng dẫn của Tổ chức Y tế” Thế” giới có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế” của công tác bảo đảm an toàn trong sử dụng thuốc ở nước ta hiện nay.

Tài liệu này được xuất bản nhằm giới thiệu nội dung bản Hướng dẫn Hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế ban hành, cung cấp các nội dung chuyên môn liên quan đến công tác theo dõi phản ứng có hại của thuốc góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo an toàn trong sử dụng thuốc.

Xin trân trọng giới thiệu cùng các đồng nghiệp tại các cơ sở khám bệnh và chữa bệnh trên toàn quốc. Hy vọng đây sẽ là tài liệu chuyên môn hữu ích giúp các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, các nhân viên y tế” có thể triển khai hoạt động này. Ban Biên soạn cũng mong nhận được những đóng góp ý kiến của các quý vị, đồng nghiệp để hoàn thiện hơn cuốn tài liệu chuyên môn này.

T/M Ban Biên Soạn

THỨ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

NGUYẾN THỊ XUYÊN

_______________________

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Quyết định số 1088/QĐ-BYT ngày 04/04/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “Hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám, chữa bệnh”

Hướng dẫn Hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Phụ lục 1. Một số biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng bất thường có thể

Phụ lục 2. Danh sách một số đối tượng người bệnh và thuốc có nguy cơ cao xuất hiện ADR

Phụ lục 3. Danh sách một số thuốc, xét nghiệm dấu hiệu phát hiện ADR

Phụ lục 4. Thang đánh giá mối liên quan giữa thuốc và ADR

Phụ lục 5. Mau báo cáo phản ứng có hại của thuốc

Phụ lục 6. Những điểm cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc để giảm thiểu khả năng xuất hiện ADR

Download văn bản dưới đây

[sociallocker id=7424]

Sach huong dan hoat dong ADR

 [/sociallocker]

Xem them giáo trình tại đây

COPY VUI LÒNG GHI RÕ NGUỒN VNRAS.COM

LEAVE A REPLY
Please enter your comment!