BÀI 25
THUỐC LỢI NIỆU
DƯỢC LÝ HỌC 2007 HỆ BÁC SỸ ĐA KHOA
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của 4 nhóm thuốc lợi niệu: nhóm thuốc ức chế enzym carbonic anhydrase, nhóm thiazid, nhóm thuốc lợi niệu quai và nhóm lưu kali máu.
- Nêu được các tai biến rối loạn về ion khi dùng các thuốc lợi niệu kéo dài.
- Trình bày được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của thuốc lợi niệu thẩm thấu.
MỤC LỤC:
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Vận chuyển của Na+
1.2. Vận chuyển K+
1.3. Bicarbonat
1.4. Vận chuyển nước
2. CÁC THUỐC LỢI NIỆU
2.1. Thuốc lợi niệu làm giảm K+ máu
2.1.1. Thuốc phong toả carbonic anhydrase (CA)
2.1.1.1. Tác dụng và cơ chế
2.1.1.2. Chỉ định
2.1.1.3. Chống chỉ định
2.1.1.4. Tai biến
2.1.1.5. Chế phẩm
2.1.2. Nhóm thiazid (benzothiadiazid)
2.1.2.1. Tác dụng và cơ chế
2.1.2.2. Chỉ định
2.1.2.3. Chống chỉ định hoặc dùng thận trọng
2.1.2.4. Tai biến
2.1.2.5. Tương tác thuốc
2.1.2.6. Chế phẩm: một số thuốc thường dùng
2.1.3. Thuốc lợi niệu tác dụng mạnh hay thuốc lợi niệu ”quai” (”loop diuretics”)
2.1.3.1. Tác dụng và cơ chế
2.1.3.2. Chỉ định
2.1.3.3. Tai biến
2.1.3.4. Chế phẩm và liều lượng
2.2. Thuốc lợi niệu giữ kali – máu (giảm thải trừ K+)
2.2.1. Thuốc đối lập với aldosteron
2.2.2. Thuốc không đối lập với aldosteron
2.3. Thuốc lợi niệu thẩm thấu
2.3.1. Chỉ định
2.3.2. Chống chỉ định
2.3.3. Chế phẩm
CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ
- Trình bày cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của thuốc ức chế enzym carbonic anhydrase (CA).
- Trình bày cơ chế tác dụng và tác dụng của nhóm thiazid.
- Phân tích và so sánh rối loạn điện giải của thuốc ức chế CA và thiazid.
- Trình bày cơ chế tác dụng và tai biến của thuốc lợi niệu “quai”.
- So sánh tác dụng và cơ chế của 2 nhóm thuốc lợi niệu giữ kali – máu.
- Trình bày cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của mannitol.
DOWNLOAD TÀI LIỆU DƯỚI ĐÂY
[sociallocker id=7424]
[/sociallocker]
Tham khảo giáo trình khác tại đây
Copy xin ghi rõ nguồn vnras.com