Trong bài viết này, nhà thuốc Lưu Văn Hoàng giới thiệu đến các bạn sản phẩm thuốc Fezim được sản xuất bởi Công ty cổ phẩn thương mại Dược Vương.
Fezim là thuốc gì?
Thuốc Fezim là thuốc có tác dụng bổ máu cho trẻ em với thành phần chính là sắt nguyên tố.
Ngoài ra còn có một số tá dược khác thêm vào vừa đủ.
Dạng bào chế: dược phẩm này được bào chế dưới dạng siro
Quy cách đóng gói: nhà sản xuất đòng gói sản phẩm này thành Siro chai có dung tích là 120ml hoặc 60ml
Bảo quản thuốc Enervon ở nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, để xa tầm với của trẻ em.
Thuốc Fezim giá bao nhiêu? bán ở đâu?
Thuốc Fezim giá 100.000 đồng 1 hộp bán tại nhà thuốc Lưu Văn Hoàng, chúng tôi giao hàng toàn quốc.
Kính mời quý khách xem thêm một số sản phẩm khác tại nhà thuốc của chúng tôi có cùng tác dụng:
- Bifehema được sản xuất bởi Công ty Dược & trang thiết bị Y tế Bình Định (BIDIPHAR) – VIỆT NAM
- Acti globin được sản xuất bởi công ty Aflofarm Farmacja Polska, Ba Lan.
- Floradix Formula được sản xuất sản xuất và phân phối bởi Công ty CP y tế Aceso
Thuốc Fezim có tác dụng gì?
Cơ thể con người rất cần sắt. Sắt là nguyên tố cần thiết cho việc cấu tạo enzym hô hấp cytochrom C, hemoglobin và myoglobin. Thuốc Fezim có tác dụng điều trị và dự phòng tình trạng thiếu máu thường bằng cách bổ sung sắt ở trẻ em và trẻ sơ sinh.
Liều dùng và Cách dùng thuốc Fezim như thế nào?
Trong trường hợp bổ sung thông thường
- Một ngày uống 10-15 mg .
- Trẻ từ 2-6 tuổi, cho uống 2,5 ml thuốc, 1 lần một ngày hoặc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ
- Trẻ từ 7-12 tuổi, cho uống 5 ml 1 lần một ngày hoặc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Trong trường hợp trẻ bị thiếu máu cần bổ sung như sau:
- Cho uống tùy vào cân nặng của trẻ, 3 mg/kg 3-4 lần ở trong mỗi ngày;
- Thời gian sử dụng thuốc: từ 4-6 tháng để hồi phục đối với cơ thể cũng như là không để lại những biến chứng.
- Trẻtừ 2-6 tuổi, bạn cho trẻ uống 2,5 ml, 3 lần một ngày hoặc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ;
- Trẻ từ 7-12 tuổi, cho uống 5 ml, 3 lần một ngày hoặc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ;
Không sử dụng thuốc Fezim khi nào?
Trong các trường hợp có bệnh dạ dày, bệnh đại tràng, bênh tá tràng, bệnh đường ruột và bệnh về nhiễm sắc thể.
Thận trọng khi sử dụng thuốc Fezim
- Dị ứng và mẫn cảm với các thành phần trong thuốc. Cần đọc kĩ trước khi sử dụng.
- Thận trọng trong trường hợp bạn bị thiếu máu tan huyết( nếu bị tình trạng thiếu sắt thì không sao)
- Không có sự giám sát của bác sĩ mà sử dụng quá 6 tháng.
- Sử dụng cả tiêm và uống sắt.
- Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú.
Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc Fezim
Thuốc Fezim gây ra các tác dụng phụ như là:
- Làm vàng răng.
- Khó chịu bụng
- Buồn nôn, nôn
- Tiêu chảy hoặc táo bón.
- Phân đen.
- Ảnh hưởng đến dạ dày
Người lái xe và vận hành máy móc có dùng thuốc Fezim được không?
Chưa có thông tin về sự ảnh hưởng của Enervon lên người lái xe và vận hành máy móc.
Phụ nữ có thai và cho con bú có dùng thuốc Fezim được không?
Chưa có thông tin về sự ảnh hưởng của thuốc lên phụ nữ có thai và cho con bú nhưng vẫn cần thận trọng, phải hỏi ý kiếm bác sĩ trước khi dùng.
Tương tác thuốc
Các thuốc tương tác với Fezim
Gây thay đổi tác dụng của các thuốc đang dùng kèm hoặc tăng tác dụng phụ của thuốc đó.
Khi sử dụng nhiều thuốc, nên có dự tư vấn của bác sĩ, dược sĩ để đảm bảo an toàn cho bản thân.
Ngưng dùng thuốc nếu thấy bất thường và báo ngay cho bác sĩ để kiểm tra.
Các thuốc tương tác với Fezim
- Các thuốc kháng acid.
- Thuốc tiêm bổ sung sắt.
- Kháng sinh nhóm tetracyclin, quinolone, penicillamine; chloramphenicol .
- Carbidopa, methyldopa.
Tình trạng sức khỏe nào ảnh hưởng đến thuốc Fezim
Sức khỏe của bạn khi dùng thuốc cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. Nếu gặp bất cứ tình trạng nào về sức khỏe cần báo cho bác sĩ ngya. Đặc biệt khi:
Tình trạng sức khỏe của bạn có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc này. Báo cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào, đặc biệt là:
- Bệnh nhiễm sắc thể
- Bệnh tá tràng
- Viêm loét dạ dày tá tràng
- Bệnh đại tràng.
Ngoài ra vitamin B3 khi sử dụng cùng các thuốc có độc tính với gan sẽ làm tăng tác dụng gây độc cho gan.
Quá liều, quên liều và cách xử trí
Khi nồng độ sắt sulfat trong cơ thể từ 200 đến 250mg/kg ở người lớn và 20mg/kh ở trẻ em thì có các triệu chứng của việc quá liều, ngộ độc sắt.
Biểu hiện gồm có: đau bụng, đi ngoài, đi ngoài ra máu, sốt, đau quặn ruột. Sau đó các chi và mặt ngả xanh, nhợt nhạt, da ướt; co giật, thỏ nhanh và yếu; suy tim.
Khi quá liều sắt cần điều trị kịp thời, ngay sau khi uống. Gây nôn bằng ipecac qua đường uống, rửa dạ dày bằng natri bicarbonat tùy vào tình trạng của người ngộ độc.
Nếu nặng hơn phải dùng thuốc giải độc đặc hiệu: deferoxamine qua đường tiêm hoặc truyền tĩnh mạch để có tác dụng nhanh
Thẩm phâm máu trong trường hợp suy thận.
Bù nước, điện giải. Dùng thuốc tăng nhịp tim như dopamin
Dược sĩ Đỗ Ánh –
Thuốc Fezim có tác dụng điều trị và dự phòng tình trạng thiếu máu thường bằng cách bổ sung sắt ở trẻ em và trẻ sơ sinh.