Trong bài viết này, nhà thuốc Lưu Văn Hoàng giới thiệu đến các bạn sản phẩm thuốc Boruza được sản xuất bởi Công ty cổ phần dược phẩm và sinh học y tế ( Mebiphar) – VIỆT NAM, có số đăng ký lưu hành tại Việt Nam là QLĐB-504-15,được đăng ký bởi Công ty cổ phần dược phẩm và sinh học y tế ( Mebiphar).
Boruza là thuốc gì?
Thuốc Boruza là thuốc có tác dụng điều kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm, diệt ký sinh trùng có thành phần chính là Tenofovir disoproxil fumarat với hàm lượng 300mg; ngoài ra còn có một số tá dược khác thêm vào vừa đủ 1 viên
Dạng bào chế: viên nén bao phim
Quy cách đóng gói: Mỗi hộp thuốc boruza có 3 vỉ, mỗi vỉ có 10 viên
Bảo quản thuốc Boruza ở nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, để xa tầm với của trẻ em.
Thuốc Boruza giá bao nhiêu? bán ở đâu?
Thuốc Boruza giá 750.000 đồng 1 hộp bán tại nhà thuốc Lưu Văn Hoàng, chúng tôi giao hàng toàn quốc.
Kính mời quý khách xem thêm một số sản phẩm khác tại nhà thuốc của chúng tôi có cùng tác dụng:
- Duvita được sản xuất tại công ty cổ phẩn dược phẩm CPC1 Hà Nội.
- Colergis được sản xuất bởi nhà sản xuất PT. Ferron Par Pharmaceuticals tại Indonesia.
- Esperal được sản xuất bởi Công ty dược phẩm Sanofi – Pháp.
Thuốc Boruza có tác dụng gì?
Tác dụng của Tenofovir disoproxil fumarat: Là một diester sau khi thủy phân lần 1 tạo thành tenofovir, sau đó tạo tenofovir phosphat nhờ quá trình phosphoryl hóa. Có tác dụng ức chế men alpha và beta- DNA polymerae ở động vật.
Chỉ định:
Thuốc Boruza được chỉ định trong các trường hợp:
- Bệnh nhân điều trị HIV type I (dùng kết hợp với thuốc kháng retro-vius khác).
- Đề phòng nhiễm HIV sau khi đã tiếp xúc với bệnh (dùng kết hợp với thuốc kháng retro – virus khác).
- Bệnh nhân mắc viêm gan B mạn tính.
Liều dùng và Cách dùng thuốc Boruza như thế nào?
Cách dùng: Thuốc dùng đường uống.
Liều dùng:
- Đã nhiễm HIV: Uống 1 viên/lần, ngày 1 lần.
- Đề phòng nhiễm HIV: Uống viên/ lần, ngày 1 lần.
- Viêm gan B mạn tính: 1 viên/lần, ngày 1 lần.
Nếu bạn có bệnh mạn tính yêu cầu dùng thuốc kéo dài như bệnh tim mạch, dị ứng… hãy cho bác sĩ biết để được tư vấn và thay đổi liều dùng nếu cần thiết.
Không sử dụng thuốc Boruza khi nào?
- Không sử dụng thuốc Boruza cho người có tiền sử mẫn cảm với bất kì thành phần nào có trong thuốc.
- Chống chỉ định với phụ nữ cho con bú.
Thận trọng khi sử dụng thuốc Boruza
- Khi dùng thuốc có thể gây tăng sinh mô mỡ, giảm mật độ khoáng của xương sống, nồng độ hormon tuyên cận giáp tăng. Vì vậy cần thận trọng khi sử dụng thuốc
- Đối với phụ nữ đang mang thai hoặc trong thời gian cho con bú: Không an toàn đối với phụ nữ cho con bú vì có thể lây nhiễm HIV cho trẻ, đối với phụ nữ mang thai chưa có nghiên cứu hay báo cáo nào về ảnh hưởng của thuốc Baruza trên đối tượn này.
- Đối với người lái xe, vận hành máy móc, lao động nặng: Cần thận trọng đối với các tác dụng phụ của thuốc.
- Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần tuân thủ theo chỉ định, không tự ý tăng hay giảm lượng thuốc uống để nhanh có hiệu quả.
- Trong thời gian điều trị, bệnh nhân cần hạn chế tối đa các loại thức ăn hay đồ uống có chứa cồn hoặc chất kích thích.
Lưu ý:
- Với các thuốc hết hạn sử dụng hoặc xuất hiện các biểu hiện lạ trên thuốc như mốc, đổi màu thuốc, chảy nước thì không nên sử dụng tiếp.
- Không để thuốc gần nơi trẻ em chơi đùa, tránh trường hợp trẻ em có thể nghịch và vô tình uống phải.
Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc Baruza
- Trên hệ tiêu hóa: buồn nôn, nôn mửa, đầy bụng, chán ăn, tiêu chảy.
- Trên da: ngứa, phát ban.
- Trên hệ nội tiết: Men gan tăng, suy thận, hội chứng Fanconi
- Trên thần kinh: đau đầu, chóng măt, trầm cảm…
Trong trường hợp bệnh nhân nhận thấy có bất kì dấu hiệu khác nào thường xuất hiện như buồn nôn, nôn, đau bụng hay các biểu hiện trên hệ thần kinh, da thì nên dừng thuốc và tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ điều trị hoặc dược sĩ tư vấn
Tương tác thuốc
- Khi dùng cùng các thuốc làm giảm chức năng thận, thuốc Baruza sẽ làm tăng nồng đọ tenofovir trong máu.
- Chưa rõ tương tác thuốc khi dùng cùng Baruza với các thuốc tránh thai đường uống.
- Có tác dụng hiệp đồng khi dùng Baruza với các thuốc ức chế men sao chép ngược có hoặc không nucleosid.
- Bởi vậy, trong thời gian sử dụng thuốc, hạn chế tối đa việc uống đồ uống có cồn, có ga. Đồng thời, bệnh nhân cần liệt kê các thuốc hoặc thực phẩm chức năng đang sử dụng vào thời điểm này để bác sĩ có thể biết và tư vấn để tránh tương tác thuốc không mong muốn.
Quá liều, quên liều và cách xử trí
Triệu chứng: Các triệu chứng gặp phải khi bệnh nhân bị quá liều thường là các biểu hiện nặng hơn của tác dụng không mong muốn. Tuy nhiên, đôi khi những triệu chứng lạ và nguy hiểm hơn cũng xuất hiện kèm theo.
Xử trí: Không được chủ quan mà cần theo dõi bệnh nhân sát sao, đề phòng tình trạng xấu diễn biến rất nhanh. Việc đưa bệnh nhân đi cấp cứu khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường là điều cần thiết để đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Quên liều: Bổ sung liều nếu quá giờ sử dụng thuốc từ 1 – 2h. Nếu đã quên liều quá lâu thì không bổ sung liều mà uống đúng liều sau đó. Không gấp đôi liều sau.
Không nên bỏ liều quá 2 lần liên tiếp.
Dược Sĩ Lê Hùng –
Thuốc Boruza là thuốc có tác dụng điều kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm, diệt ký sinh trùng có thành phần chính là Tenofovir disoproxil fumarat với hàm lượng 300mg