Trong bài viết này, nhà thuốc Lưu Văn Hoàng giới thiệu đến các bạn sản phẩm thuốc Wedes được sản xuất bởi Công ty CP Dược phẩm Đạt Vi Phú (DAVIPHARM) – VIỆT NAM, có số đăng ký lưu hành tại Việt Nam là VD-18520-13, được đăng ký bởi Công ty CP Dược phẩm Đạt Vi Phú (DAVIPHARM) – VIỆT NAM.
Wedes là thuốc gì?
Thuốc Wedes là thuốc có tác dụng lên hệ miễn dịch, có thành phần chính là Azathioprin với hàm lượng 50 mg; ngoài ra còn có một số tá dược khác thêm vào vừa đủ 1 viên.
Dạng bào chế: viên nén bao phim
Quy cách đóng gói: Mỗi hộp thuốc Wedes có 2 vỉ, mỗi vỉ có 10 viên.
Bảo quản thuốc Wedes ở nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, để xa tầm với của trẻ em.
Thuốc Wedes giá bao nhiêu? bán ở đâu?
Thuốc Wedes giá 190.000 đồng 1 hộp bán tại nhà thuốc Lưu Văn Hoàng, chúng tôi giao hàng toàn quốc.
Kính mời quý khách xem thêm một số sản phẩm khác tại nhà thuốc của chúng tôi có cùng tác dụng:
- Newfrazym được sản xuất bởi công ty cổ phần dược phẩm quốc tế Thăng Long
- thuốc Gluta Extra được sản xuất bởi Công ty NanoFrance, Việt Nam
- Super Albumin được sản xuất bởi hãng Nu Health của Mỹ
Thuốc Wedes có tác dụng gì?
Tác dụng của thành phần Azathioprin:
- Tác dụng xác định và khuếch đại đáp ứng miễn dịch sau cấy ghép cơ quan.
Chỉ định
- Điều trị chống thải ghép các cơ quan, tạng sau phẫu thuật cấy ghép tạng, cơ quan.
- Điều trị cho các bệnh nhân lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp, xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn, thiếu máu tán huyết mắc phải.
Liều dùng và Cách dùng thuốc Wedes như thế nào?
- Cách dùng: thuốc dạng viên, dùng đường uống, uống với nước đun sôi để nguội.
- Liều dùng chống thải ghép: liều khởi đầu: mỗi ngày dùng 5 mg/kg cân nặng; liều duy trì: mỗi ngày dùng 1 – 4 mg/kg cân nặng.
- Liều dùng điều trị các bệnh tự miễn: liều khởi đầu: mỗi ngày dùng 1 – 3 mg/kg cân nặng; liều duy trì: mỗi ngày dùng nhỏ hơn 1 – 3 mg/kg cân nặng. Ngưng thuốc nếu sau 3 tháng điều trị không thấy tiến triển.
- Căn chỉnh liều dùng dựa theo đáp ứng của người bệnh trên lâm sàng và dung nạp huyết học của bệnh nhân.
- Nếu bạn có bệnh mạn tính yêu cầu dùng thuốc kéo dài như bệnh tim mạch, dị ứng… hãy cho bác sĩ biết để được tư vấn và thay đổi liều dùng nếu cần thiết.
Không sử dụng thuốc Wedes khi nào?
- Không sử dụng thuốc Wedes cho người có tiền sử mẫn cảm với bất kì thành phần nào có trong thuốc.
- Chống chỉ định với phụ nữ đang mang thai hoặc trong thời gian cho con bú.
Thận trọng khi sử dụng thuốc Wedes
- Thận trọng khi dùng thuốc cho bệnh nhân có quá mẫn với 6-mercaptopurin.
- Chú ý theo dõi công thức máu khi điều trị cho bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận, ga, người cao tuổi.
- Cần ngưng thuốc điều trị các bệnh tự miễn nếu sau 3 tháng không thấy tiến triển của bệnh.
- Đối với người lái xe, vận hành máy móc, lao động nặng: nên thận trọng.
- Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần tuân thủ theo chỉ định, không tự ý tăng hay giảm lượng thuốc uống để nhanh có hiệu quả.
- Trong thời gian điều trị, bệnh nhân cần hạn chế tối đa các loại thức ăn hay đồ uống có chứa cồn hoặc chất kích thích.
Lưu ý:
- Với các thuốc hết hạn sử dụng hoặc xuất hiện các biểu hiện lạ trên thuốc như mốc, đổi màu thuốc, chảy nước thì không nên sử dụng tiếp.
- Không để thuốc gần nơi trẻ em chơi đùa, tránh trường hợp trẻ em có thể nghịch và vô tình uống phải.
Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc Wedes
- Tác dụng phụ trên huyết học: tăng khả năng nhiễm trùng, giảm số lượng bạch cầu nặng, tăng số lượng nguyên hồng cầu khổng lồ, hồng cầu khổng lồ, ức chế tủy xương.
- Tác dụng phụ trên tiêu hóa: nôn mửa, mắc ói, giảm cảm giác them ăn.
- Tác dụng phụ ít gặp khác: gây ngộ độc gan, mệt mỏi, tóc rụng, đi ngoài phân lỏng.
Trong trường hợp bệnh nhân nhận thấy có bất kì dấu hiệu khác nào thường xuất hiện như buồn nôn, nôn, đau bụng hay các biểu hiện trên hệ thần kinh, da thì nên dừng thuốc và tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ điều trị hoặc dược sĩ tư vấn
Tương tác thuốc
- Không nên dùng cùng với các thuốc ức chế miễn dịch khác như cyclophosphamid, clorambucil và melphalan, thuốc điều trị gout allopurinol, thuốc ức chế ACE do tăng độc tính
- Bởi vậy, trong thời gian sử dụng thuốc, hạn chế tối đa việc uống đồ uống có cồn, có ga. Đồng thời, bệnh nhân cần liệt kê các thuốc hoặc thực phẩm chức năng đang sử dụng vào thời điểm này để bác sĩ có thể biết và tư vấn để tránh tương tác thuốc không mong muốn.
Quá liều, quên liều và cách xử trí
Triệu chứng: Các triệu chứng gặp phải khi bệnh nhân bị quá liều thường là các biểu hiện nặng hơn của tác dụng không mong muốn. Tuy nhiên, đôi khi những triệu chứng lạ và nguy hiểm hơn cũng xuất hiện kèm theo.
Xử trí: Không được chủ quan mà cần theo dõi bệnh nhân sát sao, đề phòng tình trạng xấu diễn biến rất nhanh. Việc đưa bệnh nhân đi cấp cứu khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường là điều cần thiết để đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Quên liều: Bổ sung liều nếu quá giờ sử dụng thuốc từ 1 – 2h. Nếu đã quên liều quá lâu thì không bổ sung liều mà uống đúng liều sau đó. Không gấp đôi liều sau.
Không nên bỏ liều quá 2 lần liên tiếp.
Dược Sĩ Lê Hùng –
Thuốc Wedes là thuốc có tác dụng lên hệ miễn dịch